top of page

Vở Tuồng Đặc Sắc. Không Chỉ Riêng Tôi. Còn bạn?

Tuồng (Chữ Nôm: 從), hát bộ, hát bội (Chữ Nôm: 咭佩) là những cách gọi một loại hình nhạc kịch thịnh hành tại Việt Nam. Khác với các loại hình nhạc kịch khác như chèo, cải lương, v.v., tuồng mang theo âm hưởng hùng tráng với những tấm gương nhân vật tận trung báo quốc, xả thân vì đại nghĩa, những bài học về lẽ ứng xử của con người giữa cái chung và cái riêng, giữa gia đình và Tổ quốc, chất bi hùng là một đặc trưng thẩm mỹ của nghệ thuật Tuồng. Có thể nói Tuồng là sân khấu của những người anh hùng... Loại hình này khác biệt với cải lương xã hội, cải lương Hồ Quảng, thoại kịch là những hình thức diễn xướng sân khấu ra đời muộn hơn.Tuồng (Chữ Nôm: 從), hát bộ, hát bội (Chữ Nôm: 咭佩) là những cách gọi một loại hình nhạc kịch thịnh hành tại Việt Nam. Khác với các loại hình nhạc kịch khác như chèo, cải lương, v.v., tuồng mang theo âm hưởng hùng tráng với những tấm gương nhân vật tận trung báo quốc, xả thân vì đại nghĩa, những bài học về lẽ ứng xử của con người giữa cái chung và cái riêng, giữa gia đình và Tổ quốc, chất bi hùng là một đặc trưng thẩm mỹ của nghệ thuật Tuồng. Có thể nói Tuồng là sân khấu của những người anh hùng... Loại hình này khác biệt với cải lương xã hội, cải lương Hồ Quảng, thoại kịch là những hình thức diễn xướng sân khấu ra đời muộn hơn.

Tuồng, Chèo, là Một nghệ thuật Dân gian Việt Nam.

Một sự phản ánh dân tộc qua những bài hát, ca dao, văn hóa nghệ thuật. Thầm tưởng thưởng sự Văn Minh từ thưở khai thời của Nền Văn Hóa Dân tộc Việt Nam.

Các vở tuồng, chèo; đến nay, vẫn là, sự phản ánh Tuyệt Đối đến nền văn hóa chung, không chỉ của Dân tộc Việt Nam.

Biết Bao Người Nước Ngoài, Khi đọc, xem, văn hoa những vở tuồng, chèo Việt Nam; đã phải rơi nước mắt. Sự tế nhị, đến từ đặc sắc Trang Trí Mặt và Trang Trí Phục. Phục Sắc phô diễn bởi sự Dung Dị, Mềm Mại, Ngọt Ngào mà thấm đẫm Tình Cảm. Tình Cảnh người Nông Dân, Ông Cụ Đồ, Ông Lãnh Sự, Người Lý Cai... phản ảnh trung thực cái khổ, cái đói khổ, cái đói đau của Thời Kì, tiền bạc được Đong bằng Vật Chất.

Cái áo tôi mặc năm nay 50 năm còn mới như Mùi Sầu Riêng. Nghe mà đau xót cõi lòng. Biết mấy người Viết Ra Được Câu Văn Thơ hay đến như thế. Mắt ông Đui. Mắt Tôi cũng Mù Lòa. Vậy Mà Chúng Ta Thấy Nhau,. Ông còn Nhớ Tôi?

Tình Cảm mấy, xa nhau tưởng Chết. Gặp lại kẻ hồi vong? Hay ông còn sống, Mà chẳng nhớ Tôi? Người bạn Già Năm Nào? Áo ông Bông Hoa điểm xuyến. Còn Áo Tôi, ngọt một màu đen.

Một Vở Tuồng Hay. Không chỉ Ảnh Hưởng bởi Chất liệu Dân gian, Trang Trí Nhã, Trang Trí Bù Nhận mà còn ở Biết Bao tình cảm mà người viết nên vở Tuồng và Đạo Diễn Chỉ Đạo nên cái đẹp trong Tầm Nhìn, và trong Tình Huống. Kết hợp với Lối Hóa Trang Thuần Tộc cùng những Vật Liệu Dân Gian. Chúng ta biết rõ, thuộc về Một Vở tuồng, ta đặc biệt như Chính Một nhân vật. Là anh, là tôi, là ai kìa. Sự Trang Trí khi mà cụm động từ Thiết Kế chưa phổ dụng, cũng đến từ Tâm Cang người Nghệ Sĩ, Người Làm Nghề, mà làm nên một Tác Phẩm Nghệ Thuật, thiết kế trên mỗi Nhân Diện. Ta gọi là Thiết Kế Nghệ Thuật. Nghệ Thuật Tâm Cang.

Còn Vở Tuồng Chèo Nào Cho Bạn? Cho Tôi?

Trong thời Hiện Đại, khi các Danh từ Đại Chúng về Nghệ Thuật dần loại bỏ đi Hàm ý của Dân Gian. Nghệ thuật Tuồng, Chèo tạm lắng dần chờ ngày vinh vọng. Bao nhiêu Con Tim Thế Hệ Trẻ vẫn hướng về Văn Hóa Dân Tộc? Mấy ai Bạn Trẻ đã xem hết một vở Tuồng, Chèo? Sự thôi thúc trong trái tim Người Trẻ phải là đào bới, tìm sâu về những giá trị Văn Hóa Cổ Điển, để sống đúng với Bản Chất Con Người, Bản Chất Văn Hóa Dân Tộc.

Ngô Hải Yến

Lầu 5., Cao ốc Thiên Sơn, 05 Nguyễn Gia Thiều, Q.3 - TP. HCM​

T. 08674.51671  |  E. design@designplus.vn

GP MXH số 18/GP-BTTTT cấp ngày 27/01/2024 

bottom of page